Tuy nhiên, có một truyền thuyết nói rằng silicone là nguyên nhân gây tắc nghẽn lỗ chân lông, tăng tiết bã nhờn, gây kích ứng da và sinh mụn và nếu hấp thụ một lượng lớn, thường xuyên có thể gia tăng nguy cơ ung thư (mình chỉ nói về silicone trong mỹ phẩm thôi nhé).
Silicone thường xuất hiện với các tên phổ biến như Dimethicone, Cyclomethicone, Amodimethicone, Polymethylsiloxane… hoặc với các tên có đuôi (-cone, -xane, -conol, -col).
Silicone được chia thành:
- Loại hòa tan trong nước: là loại hoàn toàn có thể rửa sạch chỉ với nước.
- Loại khó hòa tan trong nước: là loại không thể rửa trôi chúng hoàn toàn chỉ với nước, nhưng có thể rửa sạch với dầu gội chẳng hạn.
- Loại không hòa tan trong nước: đây là loại phổ biến nhất, đặc biệt trong những sản phẩm chăm sóc tóc, tạo cảm giác tóc suôn mượt, mềm mại. Loại này hầu như rất khó để rửa sạch khỏi tóc. Chúng bít kín các sợi tóc từ chân đến ngọn. Lớp màng sẽ ngày càng dày theo năm tháng, tóc được bao bọc trong lớp màng nhựa sẽ không nhận được độ ẩm, dưỡng chất và ngày càng yếu đi và rụng rời về cội. Để bảo toàn tính mạng cho tóc thì các bạn nên tránh loại này trong các sản phẩm chăm sóc tóc nhé.
Để biết một silicone thuộc loại nào trong các các loại trên thì cách đơn giản nhất là gõ tên và kêu gọi sự giúp đỡ từ anh Google hoặc các bạn có thể tra cứu nhanh, gọn, lẹ với Cosdna, một trang web chuyên về phân tích thành phần mỹ phẩm rất nổi tiếng trong cộng đồng mê làm đẹp.
Silicone có cấu trúc phân tử được hiểu đơn giản là to và xốp, nên chúng không thể thấm vào lớp biểu bì mà nằm lại trên bề mặt da. Đặc tính này được khai thác trong công thức của các loại kem chống nắng, đặc biệt là những sản phẩm có nhãn “water proof” hoặc “water-resistant”.
Tuy nhiên, cũng vì tính chống thấm này mà nếu bạn làm sạch da không kĩ, silicone sẽ khóa vi khuẩn, dầu da, bã nhờn,... tạo môi trường cho mụn sinh sôi, phát triển đồng thời ngăn cản da hấp thụ nước.
Silicone được sử dụng làm vật liệu thay thế nhân tạo trong phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, mình nghĩ đây là câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi “Silicone có an toàn hay không”.
Silicone được chia thành:
- Loại hòa tan trong nước: là loại hoàn toàn có thể rửa sạch chỉ với nước.
- Loại khó hòa tan trong nước: là loại không thể rửa trôi chúng hoàn toàn chỉ với nước, nhưng có thể rửa sạch với dầu gội chẳng hạn.
- Loại không hòa tan trong nước: đây là loại phổ biến nhất, đặc biệt trong những sản phẩm chăm sóc tóc, tạo cảm giác tóc suôn mượt, mềm mại. Loại này hầu như rất khó để rửa sạch khỏi tóc. Chúng bít kín các sợi tóc từ chân đến ngọn. Lớp màng sẽ ngày càng dày theo năm tháng, tóc được bao bọc trong lớp màng nhựa sẽ không nhận được độ ẩm, dưỡng chất và ngày càng yếu đi và rụng rời về cội. Để bảo toàn tính mạng cho tóc thì các bạn nên tránh loại này trong các sản phẩm chăm sóc tóc nhé.
Để biết một silicone thuộc loại nào trong các các loại trên thì cách đơn giản nhất là gõ tên và kêu gọi sự giúp đỡ từ anh Google hoặc các bạn có thể tra cứu nhanh, gọn, lẹ với Cosdna, một trang web chuyên về phân tích thành phần mỹ phẩm rất nổi tiếng trong cộng đồng mê làm đẹp.
Silicone có cấu trúc phân tử được hiểu đơn giản là to và xốp, nên chúng không thể thấm vào lớp biểu bì mà nằm lại trên bề mặt da. Đặc tính này được khai thác trong công thức của các loại kem chống nắng, đặc biệt là những sản phẩm có nhãn “water proof” hoặc “water-resistant”.
Tuy nhiên, cũng vì tính chống thấm này mà nếu bạn làm sạch da không kĩ, silicone sẽ khóa vi khuẩn, dầu da, bã nhờn,... tạo môi trường cho mụn sinh sôi, phát triển đồng thời ngăn cản da hấp thụ nước.
Silicone được sử dụng làm vật liệu thay thế nhân tạo trong phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, mình nghĩ đây là câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi “Silicone có an toàn hay không”.
Về cơ bản mà nói thì 95% khối lượng sản phẩm đều nằm ở khoảng 5-6 thành phần được nêu tên đầu tiên. Đáng buồn thay, điều đó cũng đồng nghĩa với việc trong cái list dài đằng đẵng các thành phần ấy, dù có một số loại với tính chất đầy cám dỗ nhưng xếp từ thứ tự chục trở đi thì chúng chỉ có mặt cho chanh sả đội hình mà thôi.
Nhưng nếu các thể loại (-cone, -xane, -conol, -col) mà đứng cuối đàn thì các bạn cứ hoan hỉ mà sử dụng, và cũng giúp não dọn bớt mấy cái gì mà tan với chả không tan. Đây là cách mà mình hay xài và khuyến cáo hội não cá vàng nên xài.
Chúc các bạn luôn xinh <3
Nhưng nếu các thể loại (-cone, -xane, -conol, -col) mà đứng cuối đàn thì các bạn cứ hoan hỉ mà sử dụng, và cũng giúp não dọn bớt mấy cái gì mà tan với chả không tan. Đây là cách mà mình hay xài và khuyến cáo hội não cá vàng nên xài.
Chúc các bạn luôn xinh <3
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét